Vỏ tủ điện là thiết bị quang trọng, gần như không thể thiếu đối với bất kì công trình xây dựng nào. Và hầu hết chúng là nơi lắp đặt tập trung tất cả thiết bị điện cần thiết trong một tòa nhà, nhà máy,… Hiện nay có 2 loại vỏ tủ điện là vỏ tủ điện trong nhà và vỏ tủ điện ngoài trời. Bài viết dưới đây votudientr.com sẽ so sánh vỏ tủ điện trong nhà và vỏ tủ điện ngoài trời để tìm điểm khác biệt cũng như giúp bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm này.
1. Tác dụng của vỏ tủ điện
Vỏ tủ điện là sản phẩm dùng để chứa các thiết bị như: Aptomat, cầu dao, đồng hồ đo điện, biến áp, biến thế, bộ điều khiển,… Chúng thường được sử dụng trong các nhà máy, xưởng sản xuất,… các công trình xây dựng điện dân dụng. Chúng được thiết kế và sản xuất theo các tiêu chuẩn công nghiệp riêng của sản phẩm.Vỏ tủ điện thông thường sẽ có dạng hình chữ nhật, hình vuông, có 1 hoặc 2 lớp cánh, phía mặt trước được gắn đồng hồ đo chỉ số điện năng, đèn báo tín hiệu, bảng điều khiển, màn hình hiển thị,… phụ thuộc vào yêu cầu thiết kế từ phía đơn vị sử dụng.
Đồng hành cùng vỏ tủ điện, không thể không nhắc tới hệ thống máng cáp giúp treo đỡ, dẫn hướng cho các dây dẫn điện, dây cáp điện,… Để tìm hiểu về quy trình sản xuất máng cáp, bạn có thể xem thêm tại video dưới đây:
Cả vỏ tủ điện và máng cáp đều là những bộ phận không thể thiếu được trong các công trình công nghiệp và dân dụng như trạm điện, tòa nhà, nhà máy, trường học, bệnh viện,… giúp vận hành hệ thống điện dễ dàng và bảo quản thiết bị an toàn nâng cao tuổi thọ thiết bị, an toàn cho người vận hành và cho hệ thống điện đảm bảo an toàn trong mọi trường hợp. Máng cáp bạn sử dụng bị han gỉ, trầy xước?
2. Phân loại vỏ tủ điện
2.1. Vỏ tủ điện ngoài trời
Đây là loại vỏ tủ điện inox ngoài trời có chân đế cao đặt trên nền hoặc có tai treo trên cột, có mái dốc nước. Đây đều là những đặc điểm để giúp sản phẩm thích nghi được với môi trường ngoài trời, nắng mưa thất thường.
Loại 1 cánh: Vỏ tủ điện được thiết kế 1 cánh đơn giản, gọn gàng và dễ sử dụng, thích hợp cho hệ thống chiếu sáng và những hệ thống điều khiển đơn giản.
Loại 2 cánh: Vỏ tủ được thiết kế 2 cánh an toàn cho người sử dụng: cánh phía trong được thiết kế để đặt các nút điều khiển, cánh ngoài có nhiệm vụ bảo vệ tủ điện không bị mưa nắng, bụi bẩn hay những tác động bên ngoài…
2.2. Vỏ tủ điện trong nhà
Vỏ tủ điện trong nhà thông thường sẽ có chân đế, đặt trên sàn hoặc treo tường. Giống với vỏ tủ điện ngoài trời, vỏ tủ điện trong nhà cũng được phân thành 2 loại:
Loại 1 cánh: Được thiết kế đơn giản với 1 cánh, gọn gàng và dễ sử dụng thích hợp cho hệ thống chiếu sáng và những hệ thống điều khiển đơn giản.
Loại 2 cánh: Vỏ tủ điện có thiết kế 2 cánh thông minh an toàn cho người sử dụng với cánh trong để lắp đặt các nút điều khiển, cánh ngoài dùng để bảo vệ tủ điện không bị mưa nắng, bụi bẩn hay những tác động bên ngoài.
Dù là vỏ tủ điện ngoài trời hay trong nhà thì cũng cần đến sự kết hợp của máng cáp điện để bảo vệ hệ thống dây dẫn.
3. Chất liệu làm tủ điện trong nhà và tủ điện ngoài trời
Để lựa chọn được chất liệu sơn các loại vỏ tủ điện, nhà sản xuất thường căn cứ vào điều kiện ngoại cảnh:
– Tủ điện trong nhà thường là loại thường ít chị chịu tác động của môi trường, nguồn nước hay độ âm. Do đó loại tủ điện này sẽ được sơn bằng điện.
– Bên cạnh đó, tủ điện ngoài trời do được lắp đặt bên ngoài môi trường nên sẽ được sơn một lớp mạ kẽm hoặc sơn tĩnh điện bóng với khả năng chống nước cao.
Thông thường, tủ điện sẽ có độ dày từ 1.0mm – 2.0 m. Đối với các tủ điện thương mại sẽ có độ dày mặc định là 1.0mm, 1.2mm, 1.5mm và 2.0mm..
Vỏ tủ điện trong nhà hay ngoài trời đều sẽ có những kích thước thiết kế khác nhau. Những mẫu tủ điện trong nhà thường sẽ có kích thước nhỏ gọn, giúp tiết kiệm không gian, còn đối với tủ điện ngoài trời sẽ không có hạn chế về kích thước.
4. Chất liệu sản xuất
Khi chúng ta có khả năng lựa chọn vật liệu làm tủ ngoài trời, những đơn vị vị sản xuất thường cân nhắc rất. Bởi nếu tủ điện trong nhà có thể tránh xa được độ ẩm, sức gió cũng như tác động xấu của con người,… thì tủ ngoài trời lại ngược lại.
Bởi vậy, nên vỏ tủ điện ngoài trời thường được sản các vật liệu cao cấp với khả năng chịu lực tốt như thép CT3, thép không gỉ, inox 304…
>> Xem thêm: Tủ chữa cháy https://votudientr.com/tu-chua-chay/